Khám phá Naiad_(vệ_tinh)

Kể từ chuyến bay ngang qua của tàu Voyager 2, hệ thống Sao Hải Vương đã được nghiên cứu một cách rộng lớn từ các cuộc quan sát từ mặt đất và cả Kính viễn vọng không gian. Vào năm 2002–03, kính viễn vọng Keck quan sát được hệ thống này bằng cách sử dụng adaptive optic và phát hiện một cách dễ dàng bốn vệ tinh bên trong lớn nhất. Thalassa được phát hiện ra với một số quá trình xử lý ảnh, nhưng Naiad không được xác định vị trí.[9] Hubble có khả năng phát hiện mọi vệ tinh đã biết và có thể cả những vệ tinh mới mờ hơn những cái được tìm thấy bởi Voyager 2. Vào ngày 8 tháng 10 năm 2013 Viện SETI công bố rằng vệ tinh Naiad đã được xác định vị trí trong những bức ảnh Hubble lưu trữ từ năm 2004.[10] Nghi ngờ rằng việc không xác định được vị trí là do những lỗi đáng kể trong lịch thiên văn của Naiad[11] được chứng minh là đúng khi Naiad sau cùng được xác định vị trí cách 80 so với vị trí mong đợi của nó.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Naiad_(vệ_tinh) http://news.discovery.com/space/astronomy/lost-nep... http://www.dtm.ciw.edu/sheppard/satellites/nepsatd... http://adsabs.harvard.edu/cgi-bin/nph-bib_query?bi... http://adsabs.harvard.edu/cgi-bin/nph-bib_query?bi... http://www.cbat.eps.harvard.edu/iauc/04800/04867.h... http://www.cbat.eps.harvard.edu/iauc/05300/05347.h... http://nssdc.gsfc.nasa.gov/planetary/factsheet/nep... http://ssd.jpl.nasa.gov/?sat_phys_par http://solarsystem.nasa.gov http://solarsystem.nasa.gov/planets/profile.cfm?Ob...